Ăn uống phòng ngừa bệnh gút
Acid uric là một chất thùa trong cơ thể, được sinh ra khi tế bào chết cũ, nhân tế bào bị phá hủy rồi huyển hóa thành acid uric và được “du nhập” vào cơ thể qua đường ăn uống những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động Vật.
Rượu bia có tác dụng kích hoạt gây tăng sản xuất acid uric. Do đó, acid uric tăng cao trong máu có liên quan đến việc ăn nhiều đạm động vật và uống nhiều rượu bia. Acid uric được thải loại ra ngoài cơ thể qua đuờng niệu, đuờng tiêu hóa và da.

Ở người bình thường lượng acid uric trong màu được ở nồng độ dưới 70mg/l đối với nam; 60mg/l đối với nữ Khi nguồn tạo ra acid uric và nguồn thải loại acid uric cân bằng, nồng độ acid uric ở trong máu sẻ được giữ ổn định. Khi nguồn tạo acid uric nhiều nhưng thải ra ít, acid uric bị giữ lại trong máu, Sẽ lắng đọng trong các mô, gây nên bệnh tật.
Cách lựa chọn những thực phẩm nào nên ăn và nên uống dành cho bệnh gút

Acid uric dễ lắng đọng nhất là Ở các khớp và gây ra bệnh gút. Ngoài ra, tình trạng tăng axit uric máu có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan như mạch máu, tim, mắt, màng não, thận...
Đế quản lý tăng acid uric máu, chúng ta phải quản lý kỹ chế độ ăn uống của mình.
- Nên lựa chọn các thực phẩm ít gây tăng acid uric trong màu như: Ngủ cốc, trứng, sữa, pho mát, các loại hạt, rau quả ( bỏ đậu đỗ).
- Hạn chế chất đạm. Nếu ăn thịt đã luộc rồi không dùng nước nước.
- Không nên ăn các loại nước dùng thịt, cá, xương hàm.
- Bỏ lâu dài rượu, bia, cà phê, nuóc chè.
- Uống đủ nước hàng ngày.
Quản lý tình trạng tăng acid uric màu là một lợi ich đã được chúng mình đối Với các bệnh nhân gút. Nó góp phần hạn chế, ngừng các cơn gút cấp tái phát cũng như biến chuyển bệnh thành gút mạn tính có hạt tophi, sỏi thận - suy thận do gút
PGS.TS. Nguyễn Thi Lâm - PVT. Viện dinh dưỡng
|